CỘNG
SẢN ĐỀN TỘI ÁC
BIỂU
TƯỢNG THIÊN TỬ ĐỘC QUYỀN ĐỘC TÔN
TRONG
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN XƯA CỔ
TƯỢNG
ĐÀI LENIN BỊ NGƯỜI DÂN KHẮP NƠI
ĐÁNH
NGÃ - GIỰT SẬP - LẬT NHÀO - ĐẬP BỂ NÁT &
LĂNG
HOÀNG ĐẾ HAY NẤM MỒ NGƯỜI “VÔ SẢN”?
SỐ
PHẬN XÁC ƯỚP CÙNG LĂNG LENIN
PHẦN
NĂM
mang đi liệng bỏ tại Bá Linh
năm 1991.
Sự đào thải tất đến với một
“học thuyết”
rắc rối, vô nghĩa, gây đại họa cho nhân loại.
Thế nhưng “hệ thống chính trị” “đỉnh
cao”
vẫn chưa mở mắt ra.
Vì đại biểu “vô sản” giờ đây
trong túi giấu đầy ắp đô la
của tư bản.
Chỉ dân ta ngu dại nên mới bị
lừa mà thôi!!!
Và dân hèn nên chúng mới còn
ngồi đó láo khoét.
Một người đàn ông leo lên
tượng đài Lenin
tỏ hành động như muốn làm
Lenin,
thái độ này cho thấy
khi công chúng
giành lại được quyền tự do
bày tỏ ý kiến,
họ sẳn sàng bộc lộ
sự coi thường “thần tượng”
do Cộng Sản cưỡng đặt.
MỘT CUỘC ĐỐI
THOẠI NGẮN VỚI XÁC ƯỚP LENIN
Trích từ tác phẩm “Lenin” xuất bản đầu
tiên vào ngày 4 tháng 10 năm 1997 của Paul Mather, một người viết hài kịch.
Trong 70 năm được gìn giữ và ủ hương
thơm, xác ướp nhà lãnh đạo Cộng Sản Vladimir Lenin được phơi bày trong hòm
kiếng tại Quảng Trường Đỏ. Sau này đã có các cuộc nói chuyện về việc mang xác
Lenin ra khỏi lăng và chôn cất, ý kiến này được chấp thuận bởi số người theo
phe tự do nhưng bị những người bảo thủ và Cộng Sản phản đối mạnh.
Muốn
đi đến tận đáy vấn đề, tôi (Paul Mather) đã du hành đến Quảng Trường Đỏ. Sau
vài ngày thương lượng với các giới chức Nga, sau cùng tôi được cho phép thăm
viếng lăng Lenin một cách riêng tư, và khi ở trong lăng tôi đã nói chuyện với cái
thi hài Lenin khi nó tình cờ đi dạo trong cái hòm kiếng tiện nghi.
Tôi(Paul
Mather): Chào ông Lenin…
Lenin:
Không, đừng nói thế, thật ra tôi xin lỗi. Tôi không phải là Lenin. Ông ta đã
chết năm 1924. Tôi chỉ là cái xác mà thôi.
Tôi:
Ồ tôi biết chứ.
Lenin:
Điều đó rất bối rối. Họ bảo tôi có một số điều gì để làm với Descartes{1}.
Tôi:
Vâng thì thi hài ông Lenin, ông có ý nghĩ như thế nào khi nghe nói đến chuyện
mang xác ông ra khỏi Quảng Trường Đỏ ?
Lenin:
Tôi có cảm tưởng lẫn lộn về việc này. Mặt khác, tôi thích công việc hiện giờ.
Tôi nghĩ mình khá đẹp như thế này. Chết đã 70 năm nhưng tôi giữ cho chính mình trông
vẫn gọn gàng, đẹp mắt. Được đưa đi đến câu lạc bộ hai lần một tuần, và tôi đang
nghĩ đến chuyện cấy thêm ít tóc trên đầu để cho cái trán trông đừng bị sói quá.
Tôi:
Ông có lẽ không sống nhanh và chết sớm nhưng chắc chắn rằng ông là một xác ướp bảnh bao.
Lenin: Ha ha ha ha. Anh là một gã hài hước…
Xác ướp Lenin.
chăm sóc theo định kỳ với
chi phí rất tốn kém.
Dưới đây chúng tôi xin trích một đoạn trong
bài viết của ông Bùi Tín đăng trên Voa Tiếng Việt:
“giáo sư
sinh vật học Boris Zbarsky báo cáo chân thực trước quốc hội Nga rằng sau gần 70
năm ướp xác bằng hóa chất chủ yếu bằng chất formol, sau khi đã bỏ ra ngoài cơ
thể các cơ quan: tim, gan, phổi, dạ dày, ruột, thận… hiện xác ướp chỉ còn chưa
đến 10% cơ thể của Lenin.
Tế bào da cũng đã
hư hỏng gần hết, ở mắt nhãn cầu hiện nay là nhân tạo, môi đã rời ra, râu rụng,
môi được khâu vào 2 má và dán râu giả. Về mặt khoa học và văn hóa, xác ướp
không còn gì là của Lenin, bị phân hủy với thời gian, không còn nguyên tươi, đã
rữa thối, về mặt vệ sinh đã thành vật ô nhiễm.”
Liên Sô sau khi tan rã, quốc gia Nga kế
thừa rơi vào nghèo túng, lạc hậu so với nhiều nước Châu Âu. Thế nhưng họ lại phải
bỏ ra hàng năm không ít tiền để duy trì xác ướp Lenin. Một sự phung phí thiếu
trách nhiệm trong khi dân chúng còn khổ sở, nghèo đói, thiếu tự do vì di sản Cộng
Sản, mà Lenin là kẻ bày ra mô hình xã hội gây đau đớn về mặt tinh thần và vật
chất cho con người.
{1}Descartes:
René (1596-1650), triết gia, nhà toán học, con người của khoa học, ông sinh tại
Pháp, người đời thường gọi Descartes là cha đẻ nền triết học hiện đại. Nhằm mục
đích đạt đến nền tảng hoàn toàn vững chắc của kiến thức, ông bắt đầu tấn công
vào tất cả niềm tin của ông với sự nghi ngờ. Những gì còn lại là sự chính xác
của kinh nghiệm nhận thức của riêng bản thân ông, “tôi suy nghĩ, tôi làm”.
Từ
điều chính xác này, ông lập luận về hiện hữu của Thượng Đế (như là nguyên nhân
đầu tiên) và hiện thực thế giới vật chất, ông phát triển lý thuyết Nhị Nguyên
của tư tưởng (kinh nghiệm nhận thức) và vấn đề. Phương pháp của ông là nền tảng
quan trọng trong phát triển triết học hiện đại.
Phạm Hoàng Tùng
biên soạn.
Nguồn
tham khảo và dữ kiện được trích dẫn từ:
http://englishrussia.com/?p=2399
http://blog.foreignpolicy.com/posts/2008/12/18/statue_topplings_an_fp_retrospective
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét