CHƯƠNG 10
THANH
LỌC SẮC TỘC
LƯU
ĐÀY NHÂN DÂN
Khởi
biên ngày 17/4/2008
A/
TẠI LIÊN SÔ
I/ TỔNG QUÁT
II/ CHỦ TRƯƠNG CÙNG HÀNH ĐỘNG CƯỠNG BỨC TRỤC XUẤT - LƯU ĐÀY NHIỀU DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN SÔ
III/ TRỤC XUẤT - LƯU
ĐÀY NGƯỜI DON COSSACK
IV/ TRỤC
XUẤT - LƯU ĐÀY NGƯỜI BA LAN THIỂU SỐ Ở LIÊN SÔ
V/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI ESTONIA
VI/ TRỤC XUẤT NGƯỜI LATVIA
VII/ TRỤC XUẤT NGƯỜI ĐỨC Ở SÔNG VOLGA
VIII/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI CRIMEAN TATAR
IX/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI KALMYK
X/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI INGUSH
XI/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI BALKAR
XII/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI KARACHAY
XIII/ TRỤC
XUẤT NGƯỜI MESKHETIA TURK
XIV/ TRỤC XUẤT SAU ĐỆ NHỊ THẾ CHIẾN
XV/ TRỤC XUẤT SAU THỜI STALIN
XVI/ TÓM LƯỢC CÁC THỜI ĐIỂM TRỤC XUẤT - LƯU ĐÀY NHIỀU DÂN TỘC
B/
VIỆT NAM CỘNG SẢN
XVII/ CHÍNH
SÁCH “VÙNG KINH TẾ MỚI” CỦA CSVN SAU NGÀY 30/4/1975
XVIII/ CHỦ TRƯƠNG THANH LỌC SẮC TỘC TRÊN CAO NGUYÊN
TRUNG PHẦN CỦA
CSVN SAU NGÀY 30/4/1975
(Phần trích)
Theo Tác Giả Jacqueline Desbarats trong sách The
Vietnam debate xuất bản năm 1990, có khoảng 100.000 người ở Miền Nam bị
hành quyết trong 2 năm đầu tiên khi Sài Gòn thất thủ.
Theo một
số nhà nghiên cứu sống ở Phương Tây tìm hiểu về tình hình chính trị - xã hội VN sau 30/4/1975, thì hành quyết không xét xử (tức là kiểu nhà nước ra lịnh giết
người không theo tiến trình tư pháp thông thường bởi cơ quan tư pháp
độc lập với chính quyền, và bắn chết ngay tại chỗ) và trục đuổi
dân cư (dưới danh xưng “Đi Xây Dựng Vùng Kinh Tế Mới” hay chính sách
“Phi Đô Thị Hóa” hoặc “Phân Bố Lại Dân Cư”) là hai hình thức đàn áp
đặc biệt của “chế độ mới” đối với dân cư Miền Nam thuộc chế độ cũ.
Hai hình thức đàn áp này ít
được chú ý so với các trại tù tập trung cải tạo, trong hơn một thập
niên sau ngày Miền Nam bị cưỡng chiếm.
Trước khi
đi vào chi tiết các cuộc trục xuất lưu đày ở Miền Nam, chúng tôi xin
phép lược qua về những thành phần ở Miền Nam là đối tượng cho các
cuộc hành quyết của cái gọi là “chính quyền cách mạng của dân và
vì dân”(được các cơ quan ”Tòa Án Nhân Dân” hay các “Ủy Ban Quân Quản” thực hiện): bao gồm một số viên chức cao cấp của chính quyền
Việt Nam Cộng Hòa, tỉnh trưởng, quận trưởng, thị trưởng, cảnh sát,
sĩ quan cao cấp trong quân đội, các tình báo viên, thành phần có tài
sản (“tư sản bán nước”), lãnh đạo các tôn giáo, sắc tộc, người cố
gắng chạy trốn khỏi VN để tìm tự do, người muốn vượt trốn trại cải
tạo, người bị xếp vào thành phần kháng cự chống chính quyền mới.
Chỉ với lý do sau cùng này
đã chiếm tới 49% số người bị hành quyết. Thành phần kháng cự chính
quyền mới bao gồm người võ trang chống chính quyền, những người
chống đối thụ động và những ai từ chối đăng ký đi “học tập cải
tạo”.
- &
-
Nhà Biên Soạn:
Phạm Hoàng Tùng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét